TRĨ NỘI – Dấu hiệu nhận biết mức độ trĩ?
Người ta chia trĩ thành 3 thể: trĩ ngoại, trĩ nội và trĩ hỗn hợp, trong đó trĩ nội là thể khó phát hiện nhất do triệu chứng ban đầu thường dễ bị bỏ qua. Bệnh trĩ nội là các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị giãn và phình to ra, các tĩnh mạch này nằm phía trên đường lược
Y học hiện đại chia bệnh trĩ chia làm 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trĩ nội là dạng khó phát hiện nhất do triệu chứng ban đầu thường dễ bị bỏ qua. Những biểu hiện rõ rệt của trĩ là chảy máu và sa búi trĩ.
Bệnh trĩ là một bệnh phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn. Người mắc bệnh trĩ thường có tâm lý e ngại khi đi khám và điều trị bệnh nên thường để bệnh diễn biến nặng mới đến cơ sở y tế.
Mổ trĩ là trường hợp bất khả kháng vì tỷ lệ tái phát ngay sau vài tháng, 5 năm 10 năm 20 năm là rất cao.
Chỉ cố thuốc nam mới điều trị được từ gốc bệnh bằng giải độc giải nhiệt, bổ tỳ, bổ thận, thăng đề.
Trĩ là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh hậu môn trực tràng, với tỷ lệ bệnh nhân chiếm khoảng 20-45% dân số. Nguyên nhân thường gặp nhất là táo bón, tư thế làm việc đứng quá lâu, rối loạn nhu động ruột. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như bệnh đường sinh dục, tiết niệu, hoặc những thay đổi nội tiết theo chu kỳ sinh dục của phụ nữ như mang thai, sinh đẻ hoặc trước chu kỳ kinh nguyệt.
Búi trĩ ngoại có đặc điểm phình lớn màu đỏ tối, được phủ bởi một lớp da ở bề mặt bên ngoài, dễ dàng sờ được, cảm nhận được. Người bệnh không thể đưa búi trĩ vào bên trong hậu môn. Búi trĩ ngoại nằm thường trực ở bên ngoài hậu môn và có các huyết khối bên trong búi trĩ. Điều đó khiến bệnh nhân cảm thấy đau đớn khi đi đại tiện hoặc ngay cả khi đi lại, đứng, ngồi… sinh hoạt hàng ngày.
Bạn cũng chăm tìm kiếm các thông tin về những địa chỉ khám bệnh trĩ hiệu quả bằng thuốc nam dân tộc, thông tin thì nhiều mà bạn lại khó có thể quyết định được cụ thể một phòng khám nào thật sự uy tín.