Bệnh trĩ nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây lên những biến chứng vô cùng nguy hiểm. vì vậy chúng ta cần phải để ý theo dõi và sớm điều trị kịp thời phòng tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra do bệnh trĩ
Người xưa có câu: ((Thập nhân cửu trĩ)) Mười người thì có tới chín người mắc bệnh trĩ. Là một bệnh khá phổ biến có thể gặp ở nhiều người không phân biệt và giới tính dân tộc hay vùng miền.
Chúng ta cùng tìm hiểu bệnh trĩ theo quan niệm của y học cổ truyền.
Chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong phòng và điều trị bệnh trĩ. Chúng ta cùng tìm hiểu chế độ dinh dưỡng cho người mắc bệnh trĩ.
Chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam tuy hơi chậm nhưng rất chắc chắn từ gốc bệnh.
Nam y dân tộc. Bài thảo mộc nam y gia truyền kết hợp với bài cổ phương điều trị Trĩ hiệu quả.
CHỮA KHỎI BỆNH MỚI THU TIỀN. BỆNH NHÂN UỐNG THUỐC TRƯỚC TRẢ TIỀN SAU. PHÒNG KHÁM CÓ BÁC SỸ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TẠI NHÀ.
Mổ trĩ là trường hợp bất khả kháng vì tỷ lệ tái phát ngay sau vài tháng, 5 năm 10 năm 20 năm là rất cao.
Chỉ cố thuốc nam mới điều trị được từ gốc bệnh bằng giải độc giải nhiệt, bổ tỳ, bổ thận, thăng đề.
TRĨ NỘI – Dấu hiệu nhận biết mức độ trĩ?
Người ta chia trĩ thành 3 thể: trĩ ngoại, trĩ nội và trĩ hỗn hợp, trong đó trĩ nội là thể khó phát hiện nhất do triệu chứng ban đầu thường dễ bị bỏ qua. Bệnh trĩ nội là các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị giãn và phình to ra, các tĩnh mạch này nằm phía trên đường lược

Y học hiện đại chia bệnh trĩ chia làm 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trĩ nội là dạng khó phát hiện nhất do triệu chứng ban đầu thường dễ bị bỏ qua. Những biểu hiện rõ rệt của trĩ là chảy máu và sa búi trĩ.
Búi trĩ ngoại có đặc điểm phình lớn màu đỏ tối, được phủ bởi một lớp da ở bề mặt bên ngoài, dễ dàng sờ được, cảm nhận được. Người bệnh không thể đưa búi trĩ vào bên trong hậu môn. Búi trĩ ngoại nằm thường trực ở bên ngoài hậu môn và có các huyết khối bên trong búi trĩ. Điều đó khiến bệnh nhân cảm thấy đau đớn khi đi đại tiện hoặc ngay cả khi đi lại, đứng, ngồi… sinh hoạt hàng ngày.